Danh mục sản phẩm
- Tủ sấy - Tủ sấy chân không
- Tủ lạnh Y tế
- Tủ môi trường - Tủ vi khí hậu - Tủ nhiệt độ độ ẩm - Tủ thử nghiệm lão hóa
- Tủ ấm - Tủ ấm lạnh - Tủ ấm lắc - Tủ ấm CO2
- Máy ly tâm
- Nồi hấp tiệt trùng
- Tủ lạnh bảo quản thuốc
- Máy cất nước
- Tủ an toàn sinh học
- Tủ hút khí độc - Tủ cấy
- Mô hình giải phẫu
- Mô hình giải phẫu hệ cơ xương
- Mô hình điều dưỡng
- Mô hình thai sản
- Mô hình bấm huyệt châm cứu
- Mô hình giải phẫu động vật
- Mô hình giải phẫu thực vật
- Mô hình giải phẫu hệ tiêu hóa
- Mô hình giải phẫu hệ hô hấp
- Mô hình giải phẫu hệ tuần hoàn
- Mô hình giải phẫu hệ sinh sản
- Mô hình giải phẫu hệ bài tiết
- Mô hình giải phẫu hệ thần kinh
- Mô hình thực hành sơ cấp cứu
- Mô hình thực hành chuẩn đoán y khoa
- Mô hình đào tạo kỹ năng lâm sàng
- Mô hình mắt mũi miệng tai
- Tranh mô hình
- Máy đo nhiệt độ
- Máy đo nước
- Thiết bị ngành sơn
- Bể rửa siêu âm
- Bể cách thủy - Bể cách cát - Bể tuần hoàn
- Máy cô quay chân không - Bơm chân không
- Thiết bị dược phẩm
- Hóa chất tinh khiết
- Thiết bị công nghệ sinh học
- Máy khuấy
- Thiết Bị Thí Nghiệm
- Thiết bị IVF
- Máy đo khí
- Cân
- Máy Đo Chuyên Dụng
- Máy đo độ nhớt
- Máy đo từ trường điện trường
- Máy phân tích thành phần kim loại
- Máy đo khoảng cách laser
- Máy đo độ nhám, độ bóng
- Máy đo độ cứng cao su nhựa mút
- Máy đo áp suất
- Máy đo lực kéo, lực đẩy, lực nén
- Máy đo lực căng dây điện, lưới thép
- Máy siêu âm kiểm tra khuyết tật
- Máy đo độ dày vật liệu
- Máy đo độ dày bề mặt lớp phủ
- Máy đo độ cứng kim loại
- Kính hiển vi
- Khúc xạ kế
- Lò nung
- Máy đo độ dày
- Máy quang phổ so màu
- Bếp đun - Bếp gia nhiệt- Bếp phá mẫu
- Máy đo độ rung
- Máy đo độ ẩm
- Máy đo độ dày lớp phủ
- Máy đo độ cứng
- Máy đo độ bóng
- Máy đo độ nhám
- Kính lúp
- Dụng cụ thí nghiệm
- Micro Pipet
KIỂM TRA ĐỘ CỨNG VẬT LIỆU
Kiểm tra độ cứng vật liệu là phương pháp đo cường độ của vật liệu bằng cách xác định khả năng chống lại các xâm nhập do vật liệu cứng hơn. Độ cứng không ...
KIỂM TRA ĐỘ CỨNG VẬT LIỆU
Trước hết phải làm rõ. Độ cứng của vật liệu là gì ? Làm thế nào để có thể kiểm tra một vật cứng là bao nhiêu ??
Trước hết độ cứng không phải là một đặc tính của vật liệu giống như các đơn vị cơ bản của khối lượng, chiều dài và thời gian mà giá trị độ cứng là kết quả của một quy trình đo lường xác định.
Muốn đó một vật cứng thì cách đơn giản và hiệu quả nhất sẽ là đo xem nó chống chịu thế nào khi có một vật cứng hơn xâm nhập
Để đo độ cứng của một sản phẩm thì sẽ có rất nhiều phương pháp đo nhưng để dễ dàng hơn người ta chia là các phương pháp như sau:
Phương pháp đo độ cứng Brinell: Vết lõm sâu và rộng hơn các phương pháp đo khác nhưng có độ chính xác rất cao nên phù hợp đây là phương pháp tối ưu để đô độ cứng khối hoặc hoặc độ cứng tổng thể của một loại vật liệu, đặc biệt là vật liệu có cấu trúc không đồng đều. Các vết xước và độ nhám bề mặt hầu như không ảnh hưởng tới phép thử Brinell.
Phương pháp đo Độ cứng Vicker : Cũng tương tự phương pháp Brinell nhưng thay đầu thử bằng kim cương có hình chóp 4 cạnh với phương pháp này có thể sử dụng cho mọi vật liêu đặc biệt là những vật liệu có độ cứng cao như đá quý hay kim loại.
Phương pháp đo độ cứng Rockwell : phương pháp đo độ cứng bằng cách tác động làm lõm vật thử với một đầu thử kim cương hình nón hoặc bi thép cứng. Kiểm tra độ cứng theo phương pháp Rockwell cho kết quả nhanh và chính xác. Vết lõm bằng phương pháp thử này thương nhỏ, do đó chi tiết sau nhiệt luyện có thể thử độ cứng bằng phương pháp này mà không bị hư hại. Các thiết bị đo độ cứng Rockwell có công suất phát lực thử tới 3000 kgf có khả năng tạo một điểm lõm trên các vật liệu thử.
Phương pháp đo độ cứng Shore: sử dụng khi độ cứng của các vật liệu cao su, nhựa mềm .
Về cơ bản các phương pháp trên dùng chung một nguyên lý đo là dùng một vật có độ cứng cao hơn để tạo một lỗ nhỏ trên vật liệu từ đó xác định độ cứng qua quá trình tác động.
Ngoài ra khi chọn máy đo độ cứng cúng ta cần phải quan tâm tới nhưng đặc điểm khác như : vật liệu, kích thước mẫu thử , độ dày , tỉ lệ , hình dạng mẫu ( tròn , trụ , bằng phẳng, không đều …) , điều kiện bề mặt …
Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại mẫu máy đo độ cứng khác nhau. Khách hàng chọn máy nên cân nhắc và tìm hiểu và chọn những máy phù hợp nhất với mục đích sử dụng.
Khi cần đến sự chính xác và hoạt động tin cậy, khả năng linh hoạt trong các phương án đo, yêu cầu đạt và vượt các tiêu chuẩn quốc tế hiện nay hoặc tiếp cận các thị trường khó tính và đòi hỏi độ chính xác cao, các phòng thí nghiệm đo lường chính xác.
Các dòng máy đo độ cứng của ASKER, TECLOCK, HUATEC luôn là lựa chọn hàng đầu bởi sự chính xác đạt và vượt tất cả các tiêu chuẩn quốc tế hiện nay, sự linh hoạt, tin cậy và là lựa chọn hàng đầu của hầu hết các phòng thí nghiệm đo lường của nhiều quốc gia trên thế giới.
Với các dòng máy đo độ cứng shore cho các dòng cao su và nhựa thì giải pháp đo bàng các máy cầm tay của TECLOCK lại là một lựa chọn hoàn hảo về mặt chi phí và độ chính xác của hãng thiết bị đến từ NHẬT BẢN
Xem thêm tại:
Tin liên quan
- Một ngày lênh đênh trên đò, ngắm chim ở Thung Nham
- Nguyên lý hoạt động của sắc ký khí
- Đo điện dẫn EC (Electrical Conductivity)
- Tìm hiểu về độ pH
- Tìm hiểu về COD (Chemical Oxygen Demand) và BOD (Biological Oxygen Demand)
- Máy đo âm thanh và tiếng ồn
- Tổng quan về máy ly tâm
- Cấu tạo của cốc đốt thấp thành 250ml phòng thí nghiệm
- Cùng tìm hiểu về đặc điểm và ứng dụng của axit axetic
- Pipet thẳng 1ml - dụng cụ lấy mẫu chính xác đến vạch cuối cùng